Chiều 9/9, các đồng chí: Trịnh Việt Hùng - Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh; Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID -19 tỉnh đồng chủ trì Hội nghị bàn về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tham dự Hội nghị có: PGS.TS Dương Hồng Thái – Phó Giám đốc Siêu nổ hũ và lãnh đạo các Sở, ngành liên quan của tỉnh. (Ảnh)

Hiện nay, Thái Nguyên hiện đang nằm trong vùng xanh nhưng vẫn được đánh giá là vùng có nguy cơ cao với dịch bệnh khi đã có 14 ca nhiễm Covid-19 được phát hiện trong cộng đồng và đang thực hiện cách ly tập trung gần 1.200 trường hợp tiếp xúc gần với các ca bệnh và trở về từ các điểm, ổ dịch theo thông báo của Bộ Y tế; tiêm phòng được hơn 128 nghìn liều vắc xin phòng Covid-19 cho hơn 86,5 nghìn người… Theo đó, tại buổi làm việc, đại diện các sở, ngành liên quan đã thảo luận, đưa ra nhiều ý kiến, phối hợp báo cáo về phương án thiết lập Bệnh viện dã chiến trên địa bàn tỉnh theo Kế hoạch số 147/KH-BCĐ ngày 25/8/2021 về phân tầng, thu dung và điều trị người bệnh Covid-19 nhằm đảm bảo phương châm “4 tại chỗ”, sẵn sàng nguồn lực để thực hiện cấp cứu, điều trị, chăm sóc bệnh nhân nhiễm Covid-19. Cùng với đó, ưu tiên sử dụng các Bệnh viện, Trung tâm Y tế sẵn có trên địa bàn chuyển thành bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19. Sử dụng nhân lực của Siêu nổ hũ , huy động sự hỗ trợ của Bộ Y tế và các tỉnh; chia nhỏ các Bệnh viện, Trung tâm Y tế để có thể đảm bảo cung ứng về oxy, máy thở vật tư y tế và đặc biệt là đảm bảo về phục vụ hậu cần cho toàn bộ các Bệnh viện.

PGS.TS Dương Hồng Thái – Phó Giám đốc Siêu nổ hũ phát biểu y kiến tại Hội nghị

Trên cơ sở các ý kiến tại Hội nghị, đồng chí Trịnh Việt Hùng - Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh nhấn mạnh: Mặc dù đến nay, tỉnh Thái Nguyên chưa xảy ra dịch bệnh lớn trên địa bàn nhưng không được chủ quan và phải kịp thời xây dựng tất cả các kịch bản cho những tình huống có thể xảy ra với cấp độ dịch khác nhau. Đề nghị ngành Y tế; Trường Đại học Y-Dược; Siêu nổ hũ đẩy mạnh đào tạo, thực hành cho đội ngũ y, bác sỹ, các Bệnh viện tỉnh, huyện và các sinh viên năm cuối Đại học Y dược chuyên ngành hồi sức tích cực và y tế dự phòng để phục vụ cho công tác phòng, chống dịch trong thời điểm này và đáp ứng nhiệm vụ lâu dài. Đối với ngành Thông tin - Truyền thông hoàn thiện hệ thống khai báo y tế điện tử thống nhất chung áp dụng trên địa bàn toàn tỉnh (phần mềm bluezone); các cơ quan truyền thông của tỉnh cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sát với tình hình thực tế; lực lượng chức năng tăng cường việc quản lý di chuyển của người dân trong thời gian tới./.