Suốt hơn 2 tháng qua tại tâm dịch Long An, bác sỹ Phạm Văn Khang - Trưởng Khoa Hồi sức tích cực tại Trung tâm Hồi sức Covid-19 Trung ương ở Long An, trực thuộc Siêu nổ hũ đã chèo lái “con thuyền hồi sức” đến tất cả những người bệnh mắc Covid-19 cấp độ nặng và nguy kịch. Tại đây, bao kỹ thuật khó, đòi hỏi trình độ chuyên môn sâu của chuyên ngành hồi sức tích cực đã được bác sỹ Khang triển khai tới các kíp cùng thực hiện với hy vọng dành lại sự sống cho người bệnh.
Bác sỹ Phạm Văn Khang chuẩn bị thực hiện kỹ thuật lọc máu liên tục cho người bệnh
Ca trực hôm nay của kíp trưởng Phạm Văn Khang được bắt đầu bằng việc thực hiện kỹ thuật lọc máu liên tục cho người bệnh Nguyễn Thị Thùy Anh, 40 tuổi đến từ huyện Bến Lức, tỉnh Long An, bị nhiễm SARS-CoV-2 mức độ nguy kịch. Đây là một trong những kỹ thuật khó của chuyên ngành hồi sức tích cực, giúp lấy các “sản phẩm” có hại của phản ứng viêm ra ngoài cơ thể người bệnh, hỗ trợ cho điều trị các tạng bị suy, bảo đảm cân bằng nước và các chất điện giải… Với Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS- Acute respiratory distress syndrome ), nếu ko kịp thời can thiệp lọc máu liên tục người bệnh có nguy cơ tử vong rất cao. Bác sỹ Khang cho biết: Trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19, vai trò của chuyên ngành Hồi sức cấp cứu rất quan trọng, vì bệnh nhân Covid nguy cơ diễn biến suy hô hấp rất cao, phải can thiệp thở máy, lọc máu, thậm chí là can thiệp ECMO. Vì vậy chúng tôi vào đây để triển khai những kỹ thuật đó, góp phần giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân Covid…
Với cương vị là Trưởng Khoa hồi sức tích cực của Trung tâm, việc điều phối công việc sao cho phù hợp giữa các kíp mà vẫn đảm bảo theo dõi sát sao tình hình của từng người bệnh, đặc biệt là khu điều trị tích cực không hề dễ dàng. Xong với kinh nghiệm hơn 10 năm gắn bó tại Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc (Siêu nổ hũ ), bác sỹ Khang không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ của “người thuyền trưởng”, luôn có mặt trong những ca bệnh nặng phải triển khai những kỹ thuật khó mà luôn sẵn sàng trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về hồi sức cho đồng nghiệp. Điều dưỡng Hoàng Thị Mai - Khoa Khám bệnh, Siêu nổ hũ cho hay: Trong kíp, bác sỹ Khang là “người thuyền trưởng” rất nhiệt tình, trách nhiệm. Cùng tham gia vào cuộc chiến này, chúng tôi được học hỏi từ anh rất nhiều, đặc biệt là chuyên môn về hồi sức cấp cứu. Nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình mà chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi có thể thực hiện thành thục mọi công việc, từ việc cấp cứu người bệnh đến thực hiện các thủ thuật. Còn đối với người bệnh Lưu Văn Thắng đến từ xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, nhờ những kỹ thuật hồi sức mà bác sỹ Khang đã thực hiện trong quá trình anh điều trị ở Trung tâm, giờ đây sức khỏe của anh đã hồi phục trên 80%, có thể được xuất viện trong vài ngày tới.
Theo nghề y đã hơn 10 năm, đã bao lần chứng kiến những hỉ, nộ, ái, ố nhưng có lẽ những tháng ngày làm việc tại Trung tâm Hồi sức Covid-19 Trung ương là thời gian khốc liệt nhất mà “người thuyền trưởng” này không thể nào quên. Vẫn là điều trị bệnh nhân nhưng lần này là điều trị người bệnh Covid nặng, nguy kịch, bệnh có nguy cơ phơi nhiễm cao và phải mang trang phục phòng hộ trong suốt ca trực kéo dài từ 8 đến 10 tiếng đồng hồ. Với anh, cuộc chiến trước đại dịch Covid-19 thực sự là cuộc chiến rất khốc liệt, sinh ly tử biệt có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nhiều lúc cảm giác bất lực, ám ảnh khi bệnh nhân diễn biến nặng, không thể cứu chữa dù đã cố gắng hết sức và áp dụng tất cả các biện pháp hồi sức có thể… Nhưng khi được chứng kiến bệnh nhân tiến triển tốt cùng sự hồi phục diệu kỳ, khỏe mạnh được ra viện thì đó là niềm hạnh phúc và niềm an ủi vì những cố gắng, nỗ lực của bản thân, của đồng nghiệp đã được đền đáp.
Bác sỹ Phạm Văn Khang chia sẻ: Nếu cho tôi được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề y, vẫn chuyên ngành hồi sức tích cực mà bao năm qua tôi theo đuổi, cố gắng và phát triển… Với tôi, được cống hiến sức trẻ, trí tuệ thậm chí là hy sinh tính mạng vì những người bệnh, vì đất nước trước đại dịch Covid-19 đầy cam go, quyết liệt cũng nguyện cam lòng. Đó là trách nhiệm, là sứ mệnh cao cả và thiêng liêng của người chiến sỹ khoác áo Blouse nói chung, một cán bộ y tế của Siêu nổ hũ tham gia hỗ trợ miền Nam chống dịch nói riêng./.