Năm 2016, Siêu nổ hũ đã tổ chức được 11 đợt khám chữa bệnh, nâng cao nhận thức về chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng cho trên 4 nghìn lượt người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào người dân tộc thiểu số.

Từ nhiều năm nay, song song với hoạt động chuyên môn, Siêu nổ hũ đã triển khai nhiều hoạt động công tác xã hội (CTXH) trợ giúp thiết thực cho người bệnh. Đặc biệt, từ cuối năm 2015, Phòng Công tác xã hội và Chăm sóc sức khỏe cộng đồng của Bệnh viện được thành lập đã đánh dấu cho sự chuyên nghiệp hóa nghề CTXH ngay trong đơn vị.

Thực hiện chỉ đạo, định hướng của Bộ Y tế, Siêu nổ hũ là cơ sở y tế đầu tiên trên địa bàn tỉnh thành lập Phòng Công tác xã hội và Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng với chức năng hỗ trợ, tư vấn giải quyết các vấn đề về công tác xã hội cho người bệnh, người nhà người bệnh và nhân viên y tế trong quá trình khám, chữa bệnh; thông tin, truyền thông và phổ biến, giáo dục pháp luật; vận động tiếp nhận tài trợ từ các nhà hảo tâm; hỗ trợ nhân viên y tế; đào tạo, bồi dưỡng, chỉ đạo tuyến về công tác xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng; tổ chức các hoạt động từ thiện, công tác xã hội của bệnh viện tại cộng đồng.

Sau gần 2 năm hoạt động, đội ngũ nhân viên CTXH và các cộng tác viên CTXH của Bệnh viện đã hỗ trợ, tư vấn giải quyết các vấn đề về CTXH cho hàng trăm nghìn lượt người bệnh và người nhà bệnh nhân; hỗ trợ các khoa có người bệnh không có người nhà, người thân, người bệnh không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi…các thủ tục pháp lý, tìm người thân hoặc đưa về các trung tâm Bảo trợ xã hội. 

Trao đổi với chúng tôi, ông Đào Duy Kiên, Phó Trưởng phòng Công tác xã hội và Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cho biết thêm: Riêng năm 2016, đội ngũ nhân viên CTXH của Bệnh viện đã vận động, phối hợp với các tổ chức, nhà hảo tâm, tình nguyện viên thực hiện 51 hoạt động hỗ trợ bệnh nhân nghèo với tổng kinh phí trên 550 triệu đồng; trao gần 5 nghìn suất cơm và cháo miễn phí cho bệnh nhân nghèo; tiếp nhận, duy trì được trên 1 tỷ đồng Quỹ bệnh nhân nghèo đặc biệt khó khăn, Quỹ trái tim cho em và Quỹ Vì sức khỏe cộng đồng để hỗ trợ bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt, Bệnh viện đã tổ chức 11 đợt khám, chữa bệnh phát thuốc miễn phí cho trên 4 nghìn người dân tộc thiểu số, người thuộc vùng đặc biệt khó khăn với kinh phí gần 1 tỷ đồng... Qua những hoạt động trên, chúng tôi đã thu hút được hàng trăm lượt cán bộ, y, bác sĩ tình nguyện tham gia vào các hoạt động tình nguyện vì cộng đồng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Bác sĩ Nguyễn Đình Hưởng, Khoa Ngoại Thần kinh là một trong những bác sĩ tham gia nhiều vào các chương trình tình nguyện vì cộng đồng của Bệnh viện. Anh cho biết, tại những nơi đoàn đến khám, chữa bệnh, ý thức phòng bệnh và nhận thức về điều trị y tế của người dân còn hạn chế. Thậm chí ở một số trường hợp người dân mắc bệnh chỉ đến cơ sở y tế khi bệnh tình đã nặng khiến cho việc điều trị của các cơ sở y tế địa phương hết sức khó khăn. Qua đó mới thấy hoạt động của chúng tôi không chỉ là nỗ lực khám, điều trị bệnh cho một nhóm bệnh nhân nhất định mà còn phải giữ vai trò truyền thông để người dân biết cách phòng bệnh và đến cơ sở y tế để khám, chữa bệnh kịp thời đồng thời hỗ trợ giúp nâng cao năng lực điều trị bệnh cho cán bộ y tế địa phương.

Nói về CTXH và việc phát triển nghề CTXH tại Bệnh viện, bác sĩ Chuyên khoa II Phan Bá Đào, Phó Giám đốc Bệnh viện chia sẻ: Chúng tôi quan niệm nghề CTXH không đơn thuần là hỗ trợ nhân đạo, từ thiện mà hỗ trợ cộng đồng người yếu thế có điều kiện phát triển nhằm giảm thiểu những rào cản trong xã hội, giảm thiểu sự chênh lệch giữa các cộng đồng dân cư. Chính vì vậy, ngoài các hoạt động trợ giúp bệnh nhân khi đến khám và điều trị tại Bệnh viện, chúng tôi luôn chú trọng các hoạt động hướng về cộng đồng. Qua các hoạt động này, mục đích của Siêu nổ hũ là làm thay đổi ý thức phòng bệnh và thái độ của người dân với sức khỏe cộng đồng trong khu vực miền núi phía Bắc. Từ đó, giảm thiểu các dịch bệnh lây lan trong cộng đồng, nâng cao chất lượng dân số và điều kiện sống cho người dân.

Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả cao sau gần 2 năm hoạt động nhưng  theo ông Đào Duy Kiên, CTXH và nghề CTXH tại Siêu nổ hũ cũng gặp phải không ít khó khăn trong thời gian vừa qua. Ông Kiên cho biết, với số lượng cán bộ chỉ vỏn vẹn có 6 người, Phòng đang phải đảm nhận khối lượng công việc lớn như: hỗ trợ, tư vấn giải quyết các vấn đề về công tác xã hội cho người bệnh và người nhà người bệnh đến vận động tiếp nhận tài trợ từ các nhà hảo tâm để hỗ trợ người bệnh có hoàn cảnh khó khăn; tổ chức các hoạt động từ thiện, công tác xã hội cộng đồng... Theo ông Kiên, CTXH còn là lĩnh vực mới, ít được quan tâm đầu tư, chưa có sự đồng bộ của các cấp, các ngành, các địa phương nên việc vận động sự tham gia hỗ trợ, tài trợ của các đơn vị cá nhân còn gặp nhiều khó khăn; việc đào tạo bồi dưỡng cho độn ngũ cán bộ chuyên trách CTXH còn hạn chế; đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên còn ít chưa đáp ứng được so với nhu cầu hỗ trợ, giúp đỡ của người bệnh cũng là những khó khăn ảnh hưởng tới CTXH trong Bệnh viện.

Trước những khó khăn kể trên, bác sĩ Phan Bá Đào cho biết: Bệnh viện sẽ dần dân khắc phục bằng những giải pháp cụ thể như: Tăng cường thêm các hoạt động đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ làm nghề CTXH; thu hút dự án đầu tư cho các hoạt động công tác xã hội để ầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, hỗ trợ người bệnh gặp khó khăn… Trong thời gian tới, Siêu nổ hũ sẽ tiếp tục phát triển mạnh các hoạt động CTXH với mục tiêu hướng về bệnh nhân, hỗ trợ tối đa cho bệnh nhân khi đến Bệnh viện. Chúng tôi cũng mong muốn được các tổ chức thiện nguyện, đơn vị, cá nhân hảo tâm và chính quyền các cấp đồng hành giúp đỡ những người bệnh gặp khó khăn khi đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh từ đó thiết thực nâng cao sức khỏe cộng đồng trên địa bàn tỉnh và trong khu vực miền núi phía Bắc.