Là thành công của kíp bác sỹ liên khoa Sản, Gây mê hồi sức và Hồi sức tích cực - Chống độc (Siêu nổ hũ ) khi đã tiếp nhận, cấp cứu, phẫu thuật lấy thai, điều trị và chăm sóc tích cực cho sản phụ C.T.H, 35 tuổi, mang thai con thứ 3 ở tuần thứ 38 đến từ huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Sau gần 3 tuần được chăm sóc, điều trị tích cực, cả hai mẹ con đều khỏe mạnh và được xuất viện. 

Trước đó ngày 19/3, sản phụ H được chuyển từ Bệnh viện huyện Võ Nhai xuống Siêu nổ hũ trong tình trạng lơ mơ, da xanh sạm niêm mạc nhợt, phù toàn thân, đau thượng vị, huyết áp cao (180/120mmHg), tim thai chậm (80 - 90 chu kỳ/ phút). Kết quả xét nghiệm máu của sản phụ tại Siêu nổ hũ cho thấy, một số chỉ số tăng và giảm bất thường, đáng chú ý là chỉ số Billirubin toàn phần và trực tiếp tăng cao (125,4 mol/L và 79,8 mol/L), LDH: 6911 U/L cùng rối loạn đông máu nặng. Bước đầu sản phụ được chẩn đoán bị Hội chứng HELLP do tiền sản giật nặng, suy thai, tiên lượng tử vong mẹ và con cao. 

Được sự chỉ đạo từ Ban Giám đốc và dựa trên kết quả hội chẩn chuyên khoa, sản phụ ngay lập tức được chỉ định phẫu thuật lấy thai theo phương án vừa hồi sức vừa phẫu thuật. Sau hơn 1 giờ, ca phẫu thuật đã thành công ngoài mong đợi. 

Thông tin từ các kíp bác sỹ phẫu thuật cho biết: Quá trình phẫu thuật lấy thai gặp nhiều khó khăn do sản phụ có tình trạng rối loạn đông máu nặng, ổ bụng có nhiều dịch hồng, tử cung xuất hiện nhiều ổ nhồi máu rải rác (do tình trạng co mạch kéo dài gây thiếu máu, khiến tổn thương lớp nội mô mạch máu, kết tập tiểu cầu và lắng đọng Fibrin dẫn đến tắc mạch, vỡ mạch. Tổn thương này có thể gặp ở các phủ tạng như gan, thận, tuỵ, tử cung và là nguyên nhân dẫn đến suy đa phủ tạng và rối loạn đông máu). Nhận thấy sản phụ có nguy cơ cao bị chảy máu do rối loạn đông máu nên kíp phẫu thuật đã tiến hành thắt động mạch tử cung hai bên, khâu Blynk để hạn chế lượng máu đến tử cung, ngăn chặn tình trạng chảy máu và bảo tồn được tử cung. 

Sau phẫu thuật, tình trạng rối loạn đông máu nặng do hội chứng HELLP gây ra vẫn tiếp tục diễn biến. Sản phụ được chuyển khoa Hồi sức tích cực - Chống độc với phác đồ điều trị tốt nhất trong từng giai đoạn, như: kiểm soát huyết áp, cân bằng nước điện giải, truyền tiểu cầu, huyết tương và lọc máu. Sau 15 ngày điều trị tích cực, tình trạng suy gan cấp, tổn thương thận cấp và rối loạn đông máu có nhiều tiến triển, sản phụ được chuyển về khoa Sản tiếp tục theo dõi và điều trị. Tại đây, sản phụ ăn uống bình thường, đi lại nhẹ nhàng trong buồng bệnh và cho con bú.

Theo Bs.CKII. Hoàng Đức Vĩnh - Giám đốc Trung tâm Sản phụ khoa, Siêu nổ hũ : hội chứng HELLP là một biến chứng hiếm gặp (chiếm 0,1% đến 1% các trường hợp mang thai) và là một thể nặng nhất của tiền sản giật nặng, rất nguy hiểm trong thai kỳ, bao gồm tan máu, tăng men gan, giảm tiểu cầu tổn thương đa cơ quan, thường đi kèm ở sản phụ có tăng huyết áp trong quá trình mang thai. Do đó để có một thai kỳ khoẻ mạnh, sản phụ nên đi khám thai định kỳ thường xuyên, nhất là trong 03 tháng cuối thai kỳ. Không chỉ là siêu âm đơn thuần mà sản phụ phải được khám toàn diện, theo dõi huyết áp, xét nghiệm máu - nước tiểu khi cần thiết cũng như tư vấn về dinh dưỡng... Qua đó, kịp thời phát hiện các dấu hiệu của tiền sản giật, Hội chứng HELLP hay bất kỳ dấu hiệu bất thường nào khác, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho mẹ và thai nhi.